1. Tên chứng chỉ: HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
2. Số tiết: 20 tiết
3. Thời điểm thực hiện: 2 ngày
4. Thời gian dạy: Thường xuyên trong năm.
5. Mục đích của chương trình đào tạo ngắn hạn:
– Cung cấp cho học viên các kiến thức pháp luật về sử dụng hóa chất như:
+ Luật Hóa chất.
+ Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
+ Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa;
+ Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 02 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định phân loại và ghi nhãn Hóa chất;
+ Thông tư số 44/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định danh mục hàng công nghiệp nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển và vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.
– Huấn luyện cho học viên các kiến thức về kỹ thuật an toàn trong sử dụng hóa chất xử lý nước và nước cấp.
6. Phương pháp dạy và học:
– Giáo viên giảng lý thuyết và hướng dẫn học viên, nghe giảng và nghiên cứu thêm tài liệu.
– Giáo viên và học viên thảo luận để giải quyết bài tập và những vấn đề học viên gặp khi tham khảo tài liệu và trong thực tế sử dụng hóa chất.
7. Đánh giá kết thúc chương trình đào tạo:
– Thi kết thúc chương trình đào tạo bằng hình thức thi viết hoặc thi trắc nghiệm.
– Kết quả bài thi được đánh giá theo thang điểm 10.
- Đề cương chi tiết học phần:
Chương mục |
Nội dung |
LT |
TH+KT |
CHƯƠNG I |
TÍNH CHẤT NGUY HIỂM HÀNG CÔNG NGHIỆP CẦN VẬN CHUYỂN |
1 |
|
I.
II.
III
IV
|
Phân loại hàng công nghiệp nguy hiểm cần vận chuyển.
Danh mục hàng công nghiệp nguy hiểm cần đóng gói trong quá trình vận chuyển.
Danh mục các chất kị nhau
Biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm |
|
|
CHƯƠNG II
|
PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG CÔNG NGHIỆP NGUY HIỂM CẦN VẬN CHUYỂN |
2 |
|
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7
|
Phân loại mức đóng gói hàng công nghiệp nguy hiểm
Chất lỏng dễ cháy
Chất rắn dễ cháy được thử nghiệm theo phương pháp mô tả tại phần III, tiểu mục 33.2.1 Sách hướng dẫn thử nghiệm và tiêu chuẩn (Khuyến cáo Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá nguy hiểm), được phân loại đóng gói như sau:
Chất dễ tự bốc cháy được phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau:
Chất phát ra khí dễ cháy khi gặp nước được phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau:
Chất rắn ô xy hóa được phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau:
Chất lỏng ô xy hóa được phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau:
Chất ăn mòn được phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau: |
|
|
II.
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.
|
Yêu cầu về phương tiện chứa hàng công nghiệp nguy hiểm
Yêu cầu chung
Các chi tiết về yêu cầu đóng gói
Yêu cầu đóng gói loại P001
Yêu cầu đóng gói loại P002
Yêu cầu đóng gói loại P200
Yêu cầu đóng gói loại P401
Yêu cầu đóng gói loại P402
Yêu cầu đóng gói loại P403
Yêu cầu đóng gói loại P410
Yêu cầu đóng gói loại P504
Yêu cầu đóng gói loại P601 |
|
|
2.l0.
2.11
2.12
2.13.
2.14.
2.15.
2.16.
2.17.
|
Yêu cầu đóng gói loại P602
Yêu cầu đóng gói loại P800
Yêu cầu đóng gói loại P802
Yêu cầu đóng gói loại R001
. Yêu cầu đóng gói loại IBC01
Yêu cầu đóng gói loại IBC02
Yêu cầu đóng gói loại IBC03
Yêu cầu đóng gói loại IBC04 |
|
|
2.18.
2.19
2.20.
2.21.
2.22.
2.23.
|
Yêu cầu đóng gói loại IBC06
Yêu cầu đóng gói loại IBC07
Yêu cầu đóng gói loại IBC08
Yêu cầu đóng gói loại LP01
Yêu cầu đóng gói loại LP02
Yêu cầu đóng gói loại TP3 |
|
|
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
|
Yêu cầu về cấu tạo bao bì, thùng chứa
Bao bì, thùng chứa có khả năng chứa tối đa là 400 kg hoặc 450 lít
Bao bì, thùng chứa hàng rời cỡ trung bình
Bao bì, thùng chứa cỡ lớn
Bao bì, thùng chứa hàng hóa loại 2
Bồn bể chuyên dụng lắp trên phương tiện vận chuyển |
|
|
CHƯƠNG III
|
NGUYÊN TẮC XẾP DỠ, VẬN CHUYỂN HÀNG CÔNG NGHIỆP NGUY HIỂM |
1 |
|
I.
II.
1
2
III.
1
2
|
Bốc dỡ, sắp xếp hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển và lưu kho bãi
Yêu cầu khi vận chuyển hàng nguy hiểm:
Vận chuyển hàng nguy hiểm
Vận chuyển bằng đường bộ:
III. PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM
Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới được quy định
Yêu cầu kỹ thuật đối với phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm |
|
|
CHƯƠNG IV
|
PHƯƠNG ÁN ỨNG CỨU KHẨN CẤP KHI XẢY RA SỰ CỐ |
2 |
|
I.
II.
1
2
III.
1
2
3
4
|
Thông tin chung
Các khả năng tai nạn, sự cố và biện pháp khắc phục
Đặc tính nguy hiểm của hàng vận chuyển
Các tình huống điển hình và biện pháp xử lý
Khả năng ứng cứu và tổ chức ứng cứu
Khả năng ứng cứu sự cố khẩn cấp
Tổ chức ứng cứu
Các số Điện thoại liên lạc khẩn cấp (gồm cả số cố định và di động)
Kế hoạch diễn tập |
|
|
CHƯƠNG V
|
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC CHẤT DỄ CHÁY NỔ (LPG, XĂNG DẦU) |
2 |
|
1.
2.
2.1.
2.1.1.
2.2.2.
2.1.3.
|
Nguy cơ cháy nổ
Các chất dễ cháy nổ
Các khí và hơi dễ cháy nổ:
Mêtan (CH4)
Axetylen (C2H2)
Hyđrô (H2) |
|
|
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1
2.3.2
|
Các chất rắn dễ cháy nổ:
Kim loại kiềm: Na, K.
Photpho (P)
Magiê (Mg)
Các hợp chất dễ cháy nổ
Các muối Clorat, perclorat và axit percloric:
Amoni Nitrat (NH4NO3) |
|
|
2.3.3
2.3.4
3
|
Hydro Peroxyt (H2O2)
Cacbon Disunfua (CS2)
Các nguyên tắc an toàn chung khi làm việc với LPG |
|
|
3.1
3.2.
|
Các đặc tính an toàn của LPG:
Các ảnh hưởng của LPG đối với sức khỏe: |
|
|
3.3.
4
4.1.
4.2
5
|
Cách xử lý các tai nạn khi tiếp xúc với LPG:
Các nguyên tắc an toàn chung khi làm việc với xăng dầu
Đặc điểm chung:
Các yêu cầu an toàn PCCC khi thiết kế cửa hàng xăng dầu:
Các biện pháp phòng cháy nổ |
|
|
CHƯƠNG VI
|
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC CHẤT XỬ LÝ NƯỚC, NƯỚC THẢI |
2 |
10 |
I
1
2
3
4
|
Hạt lọc nổi Sifo: thường được gọi là hạt xốp, loại hạt có đường kính từ 3 – 5mm, thường được sử dụng làm tuyến nổi trong xử lý nước
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa |
|
|
II
1
2
3
4
|
PAC – Polyaluminium
Tính chất PAC (Poly Aluminium Chloride) [Al2 (OH)nCl6 6-n]m.
Ưu điểm của PAC
Nhược điểm của PAC:
Hướng dẫn sử dụng khi dùng PAC |
|
|
III
1
2
3
4
|
Xút (NaOH)
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa |
|
|
IV
1
2
3
4
|
Javen (NaOCl)
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa |
|
|
V
1
2
3
4
|
Clorin Ca(OCl)2
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa |
|
|
VI
1
2
3
4
|
Hóa Chất Polymer
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa |
|
|
VII
1
2
3
4
|
Phèn Sắt II Sunfat
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa: |
|
|
VIII
1
2
3
4
|
Phèn nhôm (ALUMINIUM SUNFATE)
Tính chất vật lý:
Phạm vi ứng dụng:
Hướng dẫn sử dụng
Xả rửa: |
|
|
IX
1
2
3
4
|
Hóa Chất Khử Mùi
1. Tính chất vật lý:
2. Phạm vi ứng dụng:
3. Hướng dẫn sử dụng
3. Xả rửa: |
|
|
X
|
CÁC LOẠI THAN HOẠT TÍNH HAY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NƯỚC CẤP |
|
|
1
|
Giới thiệu than hoạt tính |
|
|
2
3
|
Công dụng của than hoạt tính
Đặc tính kỹ thuật |
|
|
9. Trang thiết bị dạy cho học phần
+ Giáo cụ trực quan: Đèn chiếu, phim.
10. Yêu cầu về giáo viên:
– Trình độ: Đại học ngành hóa học
– Kinh nghiệm: ít nhất 3 năm công tác liên quan về hóa chất
– Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt cho người học.
11. Tài liệu tham khảo
[1]. Luật Hóa chất.
[2]. Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
[3]. Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa;
[3].Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 02 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định phân loại và ghi nhẵn Hóa chất.
[4]. Thông tư số 44/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định danh mục hàng công nghiệp nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển và vận chuyển hang công nghiệp nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.